Bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Kế Toán Lê Ánh Tác giả Kế Toán Lê Ánh 19/07/2024 7 phút đọc

Bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH,... để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. Các kế toán trưởng giảng dạy tại lớp kế toán thực hành ở trung tâm kế toán Lê Ánh xin hướng dẫn cách bạn cách ghi bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC như sau:

1. Mẫu bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Mẫu bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Mẫu bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

2. Hướng dẫn cách ghi bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Mỗi bộ phận (phòng, ban, tổ, nhóm…) phải lập bảng chấm công hàng tháng.

Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ và tên từng người trong bộ phận công tác.

Cột C: Ghi gạch bậc lương hoặc bậc chức vụ của từng người.

Cột 1 -31: Ghi các ngày trong tháng (Từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng).

Cột 32: Ghi tổng số công hưởng lương sản phẩm của từng người trong tháng.

Cột 33: Ghi tổng số công hưởng lương thời gian của từng người trong tháng.

Cột 34: Ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc hưởng 100% lương của từng người trong tháng. Học kế toán doanh nghiệp ở đâu

Cột 35: Ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng hưởng các loại % lương của từng người trong tháng.

Cột 36: Ghi tổng số công nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của từng người trong tháng.

Hàng ngày tổ trưởng (Trưởng ban, phòng, nhóm…) hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình trạng thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. Học kế toán ngắn hạn

Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấm công và chuyển Bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương, …về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu qui ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội. Kế toan tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để các cột 32, 33, 34, 35.

Ngày công được quy địnhh là 8 giờ. Khi tổng hợp quy thnafh ngày công nếu còn giờ lẻ thì số giờ lẻ bên cạnh số công và đánh dấu phẩy ở giữa.

3. Tải miễn phí mẫu bảng chấm công theo Thông tư 133/2016

Để thuận tiện cho việc ghi sổ, các bạn có thể tải mẫu bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

>>>>Bài viết xem thêm: Mẫu sổ cái số S02c2-DNN theo thông tư 133

Trên đây là Quy định về việc đóng nhờ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở công ty. Mong bài viết trên của Kế toán Lê Ánh giúp ích cho bạn đọc.

Để hiểu rõ và nắm bắt được đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp cần làm bạn nên tham khảo khóa học kế toán tổng hợp. Rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn hữu ích sẽ được chính các Kế toán trưởng giỏi truyền đạt cho các bạn trong khóa học Kế toán thực hành này. Mời các bạn tìm hiểu thông tin về khóa học kế toán tổng hợp thực hành.

Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!

KẾ TOÁN LÊ ÁNH

 (Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)

Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo khóa học kế toán và khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để biết được thông tin của các khóa học này.

Kế Toán Lê Ánh
Tác giả Kế Toán Lê Ánh Admin
Trao Kinh Nghiệm - Tặng Tương Lai
Bài viết trước Mẫu bảng chấm công làm thêm giờ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Mẫu bảng chấm công làm thêm giờ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Bài viết tiếp theo

Kế Toán Thuế Cần Học Những Gì? Lộ Trình Học Chi Tiết

Kế Toán Thuế Cần Học Những Gì? Lộ Trình Học Chi Tiết
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo