Đăng nhập
- 1. Kế toán Tiền mặt
- 2. Kế toán Ngân hàng
- 3. Kế toán nhập hàng, công nợ với nhà cung cấp
- 4. Kế toán doanh thu và công nợ phải thu khách hàng
- 5. Kế toán lương và các khoản trích theo lương
- 6. Kế toán tài sản cố định và đầu tư XD cơ bản
- 7. Kế toán công cụ dụng cụ, chi phí ngắn hạn, dài hạn
- 8. Kế toán doanh thu-chi phí tài chính, thu nhập – chi phí khác
- 9. Kế toán các loại chi phí, giá vốn và giá thành
- 10. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
-
06/10/2022 Mẫu Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng Theo Quy Định Mới Nhất
-
22/04/2022 Cách Hạch Toán Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương
-
15/04/2022 Cách Dùng Hàm Countif Trong Excel - Ứng Dụng Trong Kế Toán
-
31/03/2022 Công Việc Của Kế Toán Tổng Hợp - Mô Tả Chi Tiết
-
26/03/2022 Mẫu Biên Bản Đối Chiếu Công Nợ Mới Nhất - Kế Toán Lê Ánh
- 5
- 3508
- 12,298,884
Cách Hạch Toán Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương
Hạch toán lương và các khoản trích theo lương là công việc không hề dễ dàng đối với kế toán. Vậy cách hạch toán lương và các khoản trích theo lương như thế nào? Hãy cùng kế toán Lê Ánh theo dõi trong bài viết dưới đây.
Hạch toán tiền lương là công việc vô cùng quan trọng, để tránh sai sót khi hạch toán lương và các khoản trích theo lương, bạn đọc hãy liệt kê các tài khoản sử dụng để hạch toán lương như dưới đây nhé.
>>>Tham khảo: Khóa học kế toán tổng hợp cùng chuyên gia
1. Các tài khoản dùng để hạch toán lương và các khoản trích theo lương
a. Tài khoản hạch toán lương - tài khoản 334
Tài khoản 334 phản ánh các khoản phải trả cho người lao động và tình hình thanh toán các khoản phải trả này.
Bên Nợ tài khoản 334 gồm:
-
Các khoản phải trả đã trả cho người lao động như tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác.
-
Các khoản mà doanh nghiệp đã khấu trừ vào tiền lương, tiền công của nhân viên.
-
Kết chuyển tiền công mà người lao động chưa nhận được.
Bên Có tài khoản 334 gồm:
-
Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động.
-
Số dư bên Có là các khoản còn phải trả người lao động của doanh nghiệp.
b. Tài khoản hạch toán các khoản trích theo lương - tài khoản 338
Tài khoản 338 phản ánh tình hình thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản phải trả và phải nộp cho tổ chức xã hội và một trong các khoản đó là các khoản trích theo lương như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản trích theo lương khác.
Bên Nợ tài khoản 338 gồm:
-
Các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT.. phải nộp cho cơ quan phải trả cho người lao động
-
Các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT.. phải trả cho người lao động
Bên Có tài khoản 338 bao gồm:
-
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT.. tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, khấu trừ vào lương của người lao động
-
Các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT.. được nhà nước cấp bù
-
Phản ánh giá trị tài sản thừa chờ xử lý
-
Các khoản phải trả khác
-
Số dư bên nợ là số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa thanh toán.
-
Số dư bên có là số tiền còn phải trả, phải nộp, giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
2. Cách hạch toán lương và các khoản trích theo lương
a. Hạch toán tiền lương
- Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
- Nợ TK 154, 642 (Theo TT 133)
- Nợ các TK 622, 623, 627, 641, 642
- Có TK 334 – Phải trả người lao động (3341, 3348).
b. Hạch toán các khoản bảo hiểm trích theo lương
Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trừ vào chi phí của doanh nghiệp:
- Nợ TK 154, 241, 622, 623, 627, 641, 642 …: 23.5%
- Có TK 3383 – Bảo hiểm xã hội: 17.5%
- Có TK 3384 – Bảo hiểm y tế: 3%
- Có TK 3386 – bảo hiểm tự nguyện: 1%
- Có TK 3382 – KPCĐ: 2%
Trích khoản Bảo hiểm trừ vào lương của nhân viên, kế toán ghi nhận:
- Nợ TK 334 – Phải trả người lao động: 10,5%
- Có TK 3383 – BHXH: 8%
- Có TK 3384 – BHYT: 1,5%
- Có TK 3386 – BHTN: 1%
Khi doanh nghiệp nộp tiền bảo hiểm vào cơ quan nhà nước có thẩm quyền, kế toán ghi nhận:
- Nợ TK 3383 – BHXH: Số tiền đã trích BHXH: 25%
- Nợ TK 3384 – BHYT : Số tiền đã trích BHYT: 4,5%
- Nợ TK 3386 (hoặc 3385 – theo Thông tư 133) – BHTN: Số tiền đã trích BHTN: 2%
- Nợ TK 3382 – KPCĐ: Số tiền đóng kinh phí công đoàn: 2%
Có TK 1111, 1121: Tổng phải nộp 34%
Hạch toán thuế TNCN phải nộp
Khi doanh nghiệp trừ số thuế TNCN phải nộp vào lương của người lao động thì kế toán ghi:
- Nợ TK 334 – Phải trả người lao động là tổng số thuế TNCN khấu trừ
- Có TK 3335 – Thuế thu nhập cá nhân là số thuế TNCN khấu trừ
Khi doanh nghiệp nộp tiền thuế TNCN, kế toán ghi:
- Nợ TK 3335 – Thuế TNCN: số thuế TNCN đã nộp
- Có TK 111, 112: số thuế TNCN đã nộp
c. Hạch toán chi phí lương hoặc nhân viên ứng trước tiền lương
Trường hợp 1: Khi doanh nghiệp thanh toán tiền lương hoặc ứng trước tiền lương cho người lao động, kế toán ghi:
- Nợ TK 334 – Phải trả người lao động là số tiền đã trả người lao động
- Có TK 111, 112 là số tiền đã trả người lao động
Trường hợp 2: Nếu doanh nghiệp trả lương cho người lao bằng hàng hóa, sản phẩm:
- Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (3341, 3348)
- Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)
- Có TK 5118 – Doanh thu khác (Giá bán chưa có thuế GTGT).
hoặc:
- Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (3341, 3348)
- Có TK 5118 – Doanh thu khác (Giá thanh toán).
Trường hợp 3: Nếu doanh nghiệp trả lương cho người lao bằng quỹ khen thưởng, kế toán ghi:
- Nợ TK 353 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi
- Có TK 334 – Phải trả người lao động.
Khi xuất quỹ chi tiền thưởng, kế toán ghi:
- Nợ TK 334 – Phải trả người lao động.
- Có các TK 111, 112, . . .
d. Hạch toán bảo hiểm xã hội phải trả cho nhân viên
Hạch toán BHXH bao gồm tiền ốm đau, thai sản phải trả nhân viên, kế toán viên ghi:
- Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
- Có TK 334 – Phải trả người lao động.
Khi nhận được tiền của cơ quan BHXH trả cho doanh nghiệp, kế toán viên ghi:
- Nợ TK 111, 112: Khoản nhận về từ cơ quan BHXH
- Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Khi trả tiền chế độ BHXH cho nhân viên kế toán viên ghi:
- Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
- Có TK 111, 112
3. Ví dụ hạch toán lương và các khoản trích theo lương
Tháng 9/2020, Công ty Kế toán Lê Ánh có tình hình chi lương nhân viên bộ phận quản lý như sau:
Lương cơ bản: 30.000.000đ
Phụ cấp trách nhiệm và chức vụ: 5.000.000đ
Có chi tạm ứng lương cho nhân viên bằng tiền mặt: 10.000.000đ
Có phát sinh thuế TNCN phải nộp: 530.000đ
Công ty nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ bằng tiền gửi ngân hàng và thanh toán tiền lương cho nhân viên bằng tiền mặt.
Nhân viên được hưởng chế độ ốm đau và nhận BHXH trong tháng số tiền là 800.000đ.
Cách hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương như sau:
Tính lương nhân viên bộ phận quản lý:
Tổng lương = 30.000.000đ + 5.000.000đ = 35.000.000đ
Nợ TK 642: 35.000.000
Có TK 334: 35.000.000
Tính các khoản trích theo lương:
Tính vào chi phí công ty:
BHXH = 17.5% x 35.000.000đ = 6.125.000đ
BHYT = 3% x 35.000.000đ = 1.050.000đ
BHTN = 1% x 35.000.000đ = 350.000đ
KPCĐ = 2% x 35.000.000đ = 700.000đ
Tổng tiền BH công ty đóng = 8.225.000đ
Nợ TK 6421: 8.225.000
Có TK 3383: 6.125.000
Có TK 3384: 1.050.000
Có TK 3386: 350.000
Có TK 3382: 700.000
Trừ vào lương nhân viên:
BHXH = 8% x 35.000.000đ = 2.800.000đ
BHYT = 1,5% x 35.000.000đ = 525.000đ
BHTN = 1% x 35.000.000đ = 350.000đ
Tổng tiền BH nhân viên phải đóng = 3.675.000đ
Nợ TK 334: 3.675.000
Có TK 3383: 2.800.000
Có TK 3384: 525.000
Có TK 3386: 350.000
Chi tạm ứng lương cho nhân viên bằng tiền mặt:
Nợ TK 334: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
Phát sinh thuế TNCN phải nộp trừ vào lương nhân viên:
Nợ TK 334: 530.000
Có TK 3335: 530.000
Công ty đóng tiền bảo hiểm và KPCĐ bằng tiền gửi ngân hàng:
BHXH = 6.125.000đ + 2.800.000đ = 8.925.000đ
BHYT = 1.050.000đ + 525.000đ = 1.575.000đ
BHTN = 350.000đ + 350.000đ = 700.000đ
KPCĐ = 700.000đ
Tổng tiền BH và KPCĐ = 11.900.000đ
Nợ TK 3383: 11.475.000
Nợ TK 3384: 1.575.000
Nợ TK 3386: 700.000
Nợ TK 3382: 700.000
Có TK 112: 11.900.000
Công ty thanh toán tiền lương cho nhân viên bằng tiền mặt:
Tiền lương thực trả = Tổng lương - Tiền bảo hiểm - Thuế TNCN - Tạm ứng lương
= 35.000.000đ – 3.675.000đ – 530.000đ – 10.000.000đ =20.795.000đ
Nợ TK 334: 20.795.000
Có TK 112: 20.795.000
Tính tiền chế độ ốm đau cho nhân viên:
Nợ TK 3383: 800.000
Có TK 334: 800.000
Nhận được tiền từ Cơ quan Bảo hiểm xã hội chuyển về tài khoản công ty:
Nợ TK 112: 800.000
Có TK 3383: 800.000
Công ty thanh toán tiền chế độ ốm đau cho nhân viên bằng tiền mặt:
Nợ TK 334: 800.000
Có TK 111: 800.000
Như vậy, bài viết trên đã giúp bạn đọc nắm được cách hạch toán lương và các khoản trích theo lương. Hy vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn hạch toán lương một cách nhanh chóng và chính xác.
- Tham gia hợp đồng giao khoán có phải đóng BHXH và đóng thuế TNCN không
- Thủ tục báo tăng giảm BHXH
- Quy định về đóng nhờ BHXH bắt buộc
- Mức vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm
- Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Bình luận
Tin tức mới

Người tham gia hợp đồng giao khoán có phải đóng BHXH và nộp thuế TNCN không
Cuối năm là thời điểm các doanh nghiệp thanh quyết toán các hợp đồng giao khoán, đặc biệt là đổi với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, xây lắp. Tuy nhiên, khi thực hiện thanh quyết toán hợp đồng, không chỉ kế toán và cả người lao động cũ

Quy định về việc đóng nhờ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở công ty
Nhiều kế toán gặp khó khi phải đối mặt với các trường hợp xin đóng bảo hiểm xã hội nhờ. Việc đóng bảo hiểm xã hội nhờ tại một công ty đã được quy định rất rõ trong Luật bảo hiểm xã hội năm 2014. Dưới đây là những quy định theo Luật bảo hiểm xã hội về việc

Thủ tục và hồ sơ báo tăng giảm BHXH mới nhất
Khi có sự thay đổi về nhân sự kế toán cần xử lý ngay các vấn đền liên đến các loại bảo hiểm bắt buộc mad doanh nghiệp tham gia cho nhân viên. Đặc biệt kế toán cần phải khẩn trương thực hiện báo tăng, báo giảm bảo hiểm xã hội cho nhân viên.

Mức phạt vi phạm trong lĩnh vực Bảo hiểm mới nhất
Tham gia bảo hiểm là quyền lợi chắc chắn được hưởng của người lao động đã có hợp đồng. Tuy nhiên tại rất nhiều doanh nghiệp vẫn xuất hiên tình trạng trốn đóng, chậm đóng bảo hiểm cho người lao động. Bài viết sau kỹ năng kế toán xin tổng hợp các mức phạt v

Điều kiện hưởng chế độ Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp mới nhất
Trong công việc không ai mong muốn mình bị tai nạn lao động để được hưởng tiền bảo hiểm, nhưng trong nhiều tình huống đen đủi trường người lao động vẫn thường gặp phải tai nạn khi làm việc. Khi đó người lao động cần nắm rõ mình có thuộc đối tượng được hưở

Quy trình chuyển cơ quan BHXH quản lý khi thay đổi địa điểm kinh doanh
Khi doanh nghiệp chuyển đổi địa điểm kinh doanh(trụ sở chính) thì đồng thời thay đổi cơ quan BHXH quản lý. Thủ tục gù để chuyển đổi cơ quan BHXH? Các bạn tham khảo ngay bài viết sau nhé.

Hướng dẫn tính và đóng kinh phí công đoàn mới nhất
Kinh phí công đoàn (KPCĐ) là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Theo chế độ hiện hành,KPCĐ được trích theo tỉ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động .......

Hướng dẫn xây dựng thang bảng lương
Việc xây dựng thang bảng lương rất quan trọng, và phải tuân thủ các quy tắc nguyên tắc nhất định. Doanh nghiệp, công ty, tổ chức, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng l

Lương thưởng tháng 13 có được cho vào chi phí hợp lệ không?
Tiền thường, tiền lương tháng 13 về nguyên tắc nó không mang tính bắt buộc. Tuy nhiên, để thu hút và đãi ngộ nhân viên, các công ty, doanh nghiệp, tổ chức thường xuyên có thêm khoản này. Thường khoản thưởng này sẽ được nêu cụ thể trên hợp đồng lao động, h

Hạch toán tài khoản phải trả người lao động
Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.

Chi phí lương không đóng bảo hiểm có bị loại chi phí hợp lý
Trên thực tế, mức lương đóng bảo hiểm và mức lương người lao động được hưởng thường có sự khác nhau trong khi doanh nghiệp trích bảo hiểm cho người lao động.

Toàn bộ các vấn đề về tiền lương trong doanh nghiệp
Tiền lương và những chi phí phát sinh liên quan là vấn đề phát sinh rắc rối thường xuyên của cá doanh nghiệp mà không phải kế toán mới vào nghề nào cũng thành thạo. Những trường hợp nào hạch toán tiền lương là hợp lệ, doanh nghiệp cần những chứng từ gì.

Muốn nhận sổ sách mang về nhà làm, kế toán cần những kỹ năng gì?
Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ không có kế toán làm việc tại công ty, vì do đặc thù ngành nghề kinh doanh nên lượng hóa đơn đầu ra đầu vào ít. Tuyển một kế toán đến làm việc tại công ty thì thừa mà không có kế toán làm báo

Kế toán tiền lương và những lưu ý khi quyết toán thuế
Kế toán tiền lương và những lưu ý khi quyết toán thuế .Mỗi dịp cuối năm, doanh nghiệp phải thực hiện quyết toán thuế. Bạn lần đầu tiên va chạm với việc quyết toán thuế? Hay bạn vẫn còn lúng túng khi xử lý kế toán tiền lương khi quyết toán thuế?

Hướng dẫn chi tiết cách lập bảng lương hàng tháng
Hàng tháng kế toán phải lập bảng lương cho bán bộ nhân viên trong công ty, kế toán phải thực hiện như thế nào để đảm bảo đúng chuẩn mực.

Hộ kinh doanh sử dụng trên 10 lao động có phải thành lập doanh nghiệp không
Hộ kinh doanh sử dụng trên 10 lao động phải thành lập doanh nghiệp theo hướng dẫn tại nghị đinh 50/2016 có hiệu lực từ 15/07/2016, hộ kinh doanh nếu sử dụng trên 10 lao động không đăng ký kinh doanh và khai báo với cơ quan thuế sẽ bị xử phạt.

Điều chỉnh tăng trợ cấp thai sản áp dụng từ ngày 01/07/2017
Quy định mới nhất của chính phủ ban hành theo nghị định 47/2017/NĐ-CP chế độ thai sản được điều chỉnh tăng lên từ mức 1.210.000 đồng/tháng lên mức 1.300.000 đồng/tháng, áp dụng từ ngày 01/07/2017.

Cách tính lương cho người lao động – Các hinh thức trả lương
Cách tính lương cho người lao động-Các hình thức trả lương. Cách tính lương, các hình thức trả lương là mối quan tâm của rất nhiều các bạn kế toán viên.

Trừ lương nhân viên do đi làm muộn là sai luật
Trừ lương nhân viên khi nhân viên đi làm muộn hoặc vi phạm quy chế doanh nghiệp là hình thức xử phạt rất phổ biến ở nhiều doanh nghiệp hiện nay

Kỹ năng kiểm tra chi phí lương cho người lao động
Chi phí lương cho người lao động là một trong những khoản chi phí phức tạp nhất trong doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp cần kiểm tra thật cẩn thận chứng từ và các khoản chi cho người lao động trước khi nộp báo cáo tài chính

Tăng mức phụ cấp tiền ăn trưa, ăn ca năm 2017
Phụ cấp ăn trưa, ăn ca mà người lao động được hưởng nếu trong mức quy định của nhà nước thì được coi là thu nhập miễn thuế thu nhập cá nhân

Bảng phân bố tiền lương và bảo hiểm xã hội mẫu số 1-LĐTL, TT 200/2014/TT-BTC
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội là chứng từ dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương và tiền công thực tế phả trả cho người lao đông bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích nộp cho đối tượng sử dụng lao động trong năm

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương theo Thông tư 133/2016/TT-BTC dùng để xác định tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn mà đơn vị và người lao động phải nộp trong tháng (trong quý) cho cơ quan bảo hiểm xã hội

Mẫu bảng thanh toán tiền làm thêm giờ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC nhằm xác định khoản tiền lương, tiền công làm thêm giờ mà người lao động được hưởng sau khi làm việc ngoài giờ theo yêu cầu công việc.

Mẫu bảng thanh toán tiền thưởng theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Mẫu bảng thanh toán tiền thưởng theo Thông tư 133/2016/TT-BTC là chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho từng người lao động làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi người lao động và ghi sổ kế toán.

Bảng thanh toán tiền lương theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Bảng thanh toán tiền lương theo Thông tư 133/2016/TT-BTC là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động

Mẫu bảng chấm công làm thêm giờ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Mẫu bảng chấm công làm thêm giờ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC lập ra để theo dõi ngày công thực tế làm thêm ngoài giờ để có căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán cho người lao động trong đơn vị.

Bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH,... để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị.

Mức lương tối thiểu vùng năm 2017
Mức lương tối thiểu vùng năm 2017 đang được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trình Quốc hội. Mức lương tối thiểu vùng năm 2017 được đề xuất tang và áp dụng từ ngày 01/01/2017 để thay thế cho Nghị định 122/2015/NĐ-CP.

Cách xử lý chi phí bánh trung thu biếu tặng nhân viên, khách hàng
Mùa trung thu đến rồi, các doanh nghiệp thường những hộp bánh trung thu để tặng cho nhân viên hoặc những khách hàng thaan thiết để thay lời cảm ơn.

Quy định về thời gian và mức lương thử việc
Các doanh nghiệp phải áp dụng đúng quy định về thời gian và mức lương thử việc để đảm bảo quyền lợi cho người lao động và không bị cơ quan nhà nước phạt.

Quy định về mức lương tối thiểu và mức phạt khi trả lương thấp hơn mức tối thiểu
Khi trả lương nhân viên thấp hơn mức lương tối thiểu vùng, doanh nghiệp sẽ bị phạt như thế nào? Bài viết dưới đây, đội ngũ giảng viên tại lớp học đào tạo kế toán thực hành tại Kế toán Lê Ánh sẽ làm rõ mức phạt khi doanh nghiệp trả lương cho người lao động

Mức lương tối thiểu vùng mới nhất năm 2016 hiện nay
Từ 01/01/2016 Nghị định 122/2015/NĐ-CP ban hành ngày 15/11/2015 chính thức có hiệu lực đã thay đổi mức lương tối thiểu vùng so với năm 2015. Để giúp các bạn cập nhật mức lương tối thiểu vùng theo quy định mới, Kế toán Lê Ánh đã tổng hợp những điểm quan tr

Hướng dẫn chi tiết quy định về lương làm thêm giờ theo quy định mới nhất
Do yêu cầu của công việc, người lao động phải làm thêm giờ, khi đó, kế toán phải tính lương làm thêm giờ cho người lao động. Bài viết dưới đây, Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách tính lương làm thêm giờ theo quy định mới nhất.

Quy chế lương, thưởng, phụ cấp cho người lao động
Quy chế lương, thưởng, phụ cấp cho người lao động

Biên bản thống nhất ý kiến về hệ thống thang bảng lương
Biên bản họp thông qua hệ thống thang bảng lương

Bảng quy định các tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng đối với từng chức danh trong doanh nghiệp
Bảng quy định các tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng đối với từng chức danh trong doanh nghiệp

Công văn đề nghị đăng ký thang bảng lương
Công văn gửi phòng lao động thương binh xã hội

Hướng dẫn cách lập Mẫu Tk3-TS Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin đơn vị tham gia BHXH
Mẫu TK03-TS được lập khi doanh nghiệp có những thay đổi về thông tin tham gia bảo hiểm xã hội thì doanh nghiệp. Bài viêt dưới đây, đội ngũ giảng viên tại Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn các bạn cách lập tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin đơn vị tham gia

Hướng dẫn chi tiết cách lập thang bảng lương cho doanh nghiệp
Lập thang bảng lương và gửi đến các cơ quan chức năng là việc mà doanh nghiệp phải làm khi bắt đầu thành lập. Thông tin trên thang bảng lương sẽ là căn cứ để doanh nghiệp đóng BHXH cho người lao động.

Hướng dẫn cách viết mẫu giấy đề nghị tạm ứng theo quy định mới nhất
Các chứng từ trong doanh nghiệp cần được ghi đúng theo mẫu để làm căn cứ giúp kế toán hạch toán và kê khai vào sổ sách. Bài viết dưới đây, Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết cách viết giấy đề nghị tạm ứng theo quy định mới nhất.

Hướng dẫn cách lập Mẫu TK1-TS Tờ khai tham gia BHXH lần đầu
Người lao động khi tham gia BHXH hoặc BHYT lần đầu hoặc có thay đổi thông tin tham gia BHXH, BHYT như: thân nhân, nơi đăng ký KCB ban đầu, chức danh….cần lập Mẫu TK1-TS ban hành theo quyết định 959/QĐ-BHXH có hiệu lực từ ngày 01/01/2016.

Hướng dẫn cách lập Mẫu D02-TS Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN
Doanh nghiệp khi đăng ký tham gia BHXH lần đầu cho người lao động hoặc có thay đổi mức đóng BHXH thì phải lập Mẫu D02-TS ban hành theo quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015, có hiệu lực ngày 01/12/2015.

Chế độ thai sản cho người mang thai hộ và người nhờ mang thai hộ
Từ 01/01/2015, pháp luật chính thức cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Vậy, người mang thai hộ và người nhờ mang thai hộ sẽ được hưởng chế độ thai sản như thế nào? Đội ngũ giảng viên tại Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn các bạn chế độ thai sản cho ngư

Từ 01/07/2016, Doanh nghiệp phải đóng 1% quỹ lương đóng BHXH bắt buộc vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động
Nghị định 37/2016/NĐ-CP ban hành ngày 15/05/2016 chính thức có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 đã quy định mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động đối với doanh nghiệp. Bài viết dưới đây, Kế toán Lê Ánh sẽ phân tích chi tiết các nội dung chính trong nghị định.

Hướng dẫn chi tiết các cách tính lương cho người lao động trong Doanh Nghiệp
Mỗi công việc, vị trí trong Công ty phù hợp với một cách tính lương khác nhau. Vậy, Doanh nghiệp có những cách tính lương nào? Bài viết dưới đây, Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn các cách tính lương trong doanh nghiệp.

Quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội mới nhất năm 2016
Quyết định 959/2015/QĐ-BTC có hiệu lực từ ngày 01/12/2015 quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 2016. Trong bài viết dưới đây, Kế toán Lê Ánh sẽ tổng hợp những quy định quan trọng liên quan đến mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2016.

Quy định mới về quản lý lao động, tiền lương của lao động trong công ty TNHH một thành viên hiệu lực từ ngày 01/08/2016.
Nghị định 51/2016/NĐ-CP ban hành ngày 13/06/2016 quy định về quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng của lao động trong công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ đã thay thế cho nghị định 50/2013/NĐ-CP chính thức có hiệu lực từ ng

Danh sách đề nghị giải quyết hưởng chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe theo Mẫu số: C70a – HD
Từ 01/10/2015, Doanh nghiệp phải lập danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản theo mẫu C70-HD ban hành theo quyết định 919/QĐ-BHXH. Để giúp các bạn thuận lợi hơn trong công việc, Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách lập danh sách đ

Quy định mới nhất về đóng bảo hiểm đối với lao động thời vụ năm 2016
Những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm hoặc những ngành nghề có tính chất mùa vụ cao, thường có các giao kết hợp đồng thời vụ với người lao động. Vậy trách nhiệm đóng bảo hiểm đối với những lao động này như thế nào?

Quy trình đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội lần đầu
Các doanh nghiệp mới thành lập hoặc khi tuyển dụng nhân sự mới, kế toán cần đăng kí tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động.

Hướng dẫn chi tiết cách hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán cần nắm vững cách hạch toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương để phục vụ doanh nghiệp. Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn các bạn chi tiết cách hạch toán tiền lương theo quy định mới nhất.

Hướng dẫn cách xác định lương đóng bảo hiểm của người lao động năm 2016
Từ ngày 01/01/2016, thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH chính thức có hiệu lực đã thay đổi một số điều về mức lương đóng bảo hiểm xã hội của người lao động. Kế toán Thuế, kế toán tổng hợp cần nắm vững những quy định này để tính lương và hạch toán cho chính xác.

CÁCH XÁC ĐỊNH QUỸ LƯƠNG THỰC HIỆN
Kế toán cần phải hiểu quỹ lương thực hiện là gì và cách xác định quỹ lương thực hiện như thế nào. Bởi Qũy lương thực hiện sẽ là cơ sở cho phép doanh nghiệp quyết định các mức chi phúc lợi cũng như trích lập quỹ dự phòng tiền lương. Kế toán Lê Ánh tổng hợp

Thông tư mới có hiệu lực về Xác định tiền lãi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội
Thông tư 20/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện cơ chế quản lý tài chính về bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp đã có hiệu lực từ ngày 20/3/2016.

Hướng dẫn chi tiết cách lập bảng lương mới nhất 2016 dành cho doanh nghiệp
Lập bảng lương để thanh toán lương hàng tháng cho nhân viên là việc làm thường xuyên của kế toán. Đội ngũ Kế toán trưởng tại lớp học Kế toán Lê Ánh hướng dẫn bạn chi tiết cách lập bảng lương theo những quy định mới nhất 2016.

Các quy định về lương và khoản trích theo lương mới nhất 2016
Năm 2016, Bộ Tài chính ra đời nhiều thông tư và quy định làm thay đổi cách thức tính lương và chi phí trả lương, các khoản trích theo lương.

Lương ngành kế toán có thực sự hấp dẫn?
Lĩnh vực kế toán, với hàng nghìn người đang thất nghiệp hiện nay. Bạn sẽ có mức thu nhập bao nhiêu nếu tâm huyết với nghề kế toán này