Đăng nhập
- 1. Kế toán Tiền mặt
- 2. Kế toán Ngân hàng
- 3. Kế toán nhập hàng, công nợ với nhà cung cấp
- 4. Kế toán doanh thu và công nợ phải thu khách hàng
- 5. Kế toán lương và các khoản trích theo lương
- 6. Kế toán tài sản cố định và đầu tư XD cơ bản
- 7. Kế toán công cụ dụng cụ, chi phí ngắn hạn, dài hạn
- 8. Kế toán doanh thu-chi phí tài chính, thu nhập – chi phí khác
- 9. Kế toán các loại chi phí, giá vốn và giá thành
- 10. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
- 5
- 1433
- 8,580,248
Cách tính thuế đối với tài sản cố đinh trên đất đi thuê mượn
Doanh nghiệp đi thuê, mượn mặt bằng để sản xuất kinh doanh thì tính thuế với tài sản cố định trên đất đi thuê, mượn như thế nào? Bài viết sau đây, Kế toán Lê Ánh xin chia sẻ với các bạn qua bài viết “Cách tính thuế đối với tài sản cố đinh trên đất đi thuê mượn “
>>>>> xem thêm: Những sai sót hay gặp trong kế toán hàng tồn kho
1.Trường hợp 1: Xác định tính thuế TNDN
– Nếu doanh nghiệp có nhà xưởng, văn phòng và công trình… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của chính đơn vị đó được trích khấu hao và tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế theo đúng mức trích khấu hao tài sản cố định trên đất đi thuê, mượn theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính nếu đáp ứng các điều kiện :
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nếu đất của doanh nghiệp, trường hợp là hợp đồng đi thuê mượng thì phải có hợp đồng thuê mượn và mượn đất giữa doanh nghiệp với đơn vị, cá nhân là chủ sở hữu của tài sản cố định đó. Đại diện chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của hợp đồng đó.
– Hóa đơn thanh toán xây dựng bàn giao kèm theo họp đồng công trình, quyết toán giá trị công trình xây dựng phải có đầy đủ tên, địa chỉ và mã số thuế của doanh nghiệp .
– Nếu công trình, nhà xưởng xây dựng trên đất được quản lý phải thực hiện theo dõi hạch toán theo quy định hiện hành về quản lý tài sản cố định.
2. Trường hợp 2: Quy định tính khấu hao tài sản cố định
Điều kiện để nhận biết là khấu hao tài sản cố định
– Toàn bộ tư liệu lao động có kết cấu độc lập hoặc là hệ thống gồm những tài sản riêng lẻ được thực hiện một số chức năng nhất định nếu đáp ứng được đủ 03 tiêu chuẩn dưới đây thì được tính là tài sản cố định:
– Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
– Có thời gian sử dụng lâu hơn 1 năm trở lên
– Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy, có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.
– Đối với trường hợp tài sản cố định gồm cả hệ thống gồm nhiều chi tiết nhỏ, tài sản riêng lẻ liên kết với nhau. Mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó. Với trường hợp này phải tiến hành quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn kể trên để được đánh giá là tài sản cố định hữu hình độc lập. học kế toán thực tế ở đâu tốt nhất tphcm
– Với những tài sản không đáp ứng các tiêu chuẩn trên thì được tính là công cụ dụng cụ và phân bổ dần vào chi phí
Theo điều 3 thông tư số 203/2009/TT-BTC quy định nguyên giá tài sản cố định được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh, thời gian phân bổ không quá 3 năm áp dụng tư khi thông tư này có hiệu lực.
3. Quy định về thời gian trích khấu hao các loại tài sản cố định trên đất đi thuê , mượn
(Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/ 04/2013 của Bộ Tài chính)
Cách tính thuế đối với tài sản cố đinh trên đất đi thuê mượn
- Đối với tiền thuê đất: Nếu trả tiền một lần cho cả thời gian thuê: Định kỳ phân bổ vào chi phí kinh doanh trong kỳ theo thời gian thuê. Nếu trả từng năm một thì hạch toán vào chi phí kinh doanh số tiền tương ứng.
- Đối với các khoản chi phí phát sinh để xây dựng Công ty. Tập hợp chi phí phát sinh rối hạch toán trên TK 241 ( Xây dựng cơ bản dở dang). Khi xây dựng hoàn thành thì quyết toán công trình để hạch toán tăng TSCĐ theo Chuẩn mực kế toán số 04 và theo thông tư số 203/2010/TT-BTC về hướng dẫn quản lý TSCĐ.học kế toán doanh nghiệp
- Trường hợp doanh nghiệp chưa có hợp đồng thuê đất, là chưa đủ căn cứ pháp lý theo quy định tại TT30. Nếu như bạn đã xác định đươc các điều kiện chắc chắn về quyền sử dụng đất: giấy tờ thỏa thuận đặt cọc thuê đất, văn bản khác… thì vào thời điểm phát sinh kế toán có tể hạch toán vào TK 335 sau khi có được hợp đồng thuê đát thì hạch toán vào TK 241 thưc hiện nghiệm thu, quyết toán công trình xây dựng hoàn thành để chuyển giao thành TSCĐ.
Trên đây là Cách tính thuế đối với tài sản cố đinh trên đất đi thuê mượn. Mong bài viết trên của Kế toán Lê Ánh giúp ích cho bạn đọc.
Để hiểu rõ và nắm bắt được đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp cần làm bạn nên tham khảo khóa học kế toán tổng hợp. Rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn hữu ích sẽ được chính các Kế toán trưởng giỏi truyền đạt cho các bạn trong khóa học Kế toán thực hành này. Mời các bạn tìm hiểu thông tin về khóa học kế toán tổng hợp thực hành.
Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!
KẾ TOÁN LÊ ÁNH
(Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)
Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo khóa học kế toán và khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để biết được thông tin của các khóa học này.
Bình luận
Tin tức mới

Khung khấu hao tài sản cố định mới nhất
Hiện tại vẫn được áp dụng tại thông tư 45/2013/TT-BTC vẫn được áp dụng để hướng dẫn cho khung khấu hao tài sản cố định mới nhất năm 2019. Các bạn cùng tham khảo chi tiết trong bài viết sau nhé.

Thủ tục thanh lý tài sản cố định hữu hình với doanh nghiêp
Tài sản cố định khi đã sử dụng hết giá trị muốn khâu hao phải cần những chứng từ gì, thủ tục thanh lý tài sản cố định có phức tạp không

Quy trình kiểm kê tài sản cố định và cách xử lý chênh lệch
Kiểm kê tài sản cố định thường được thực hiện vào cuối mỗi năm tài chính do tài sản cố định thường có giá trị lớn và ít biến động trong kỳ.

Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành – mẫu số 03/BTC /TT-TSCD
Biên bản bàn giao TSCD sửa chữa lớn hoàn thành là chứng từ kế toán quan trong được lập ra để xác nhận quá trình bàn giao TSCĐ sau khi hoàn thành xòn việc sửa chữa lớn giữa bên có tài sản và bên sửa chữa.

Mẫu sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Mẫu sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm tài sản cố định và công cụ, dụng cụ tại từng nơi sử dụng nhằm quản lý tài sản và dụng cụ đã được cấp cho các phòng,

BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Mẫu số 02 – TSCĐ) theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán

Mẫu thẻ tài sản cố định theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Mẫu thẻ tài sản cố định theo Thông tư 133/2016/TT-BTC dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi do nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Mẫu số 01 - TSCĐ) theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, được cấp trên cấp, được tặng, biếu, viện trợ, nhận góp vốn, TSCĐ thuê ngoài...đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên

Mẫu sổ tài sản cố định theo Thông tư 133/2016
Mẫu sổ tài sản cố định dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản trong đơn vị từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi ghi giảm tài sản cố định.

Mẫu Biên bản đánh giá lại TSCĐ Mẫu số 04 – TSCĐ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Biên bản đánh giá lại TSCĐ là việc xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan đến số chênh lệch (tăng, giảm) do đánh giá lại TSCĐ.

Mẫu Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Mẫu số 06 – TSCĐ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng tháng.

Mẫu Biên bản kiểm kê TSCĐ Mẫu số 05 – TSCĐ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Biên bản kiểm kê tài sản cố định nhằm xác nhận số lượng, giá trị tài sản cố định hiện có, thừa thiếu so với số kế toán trên cơ sở đó tăng cường quản lý tài sản cố định và làm cơ sở quy trách nhiệm vật chất, ghi sổ kế toán số chênh lệch.

Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán theo Thông tư 133/2016/TT-BTC là chứng từ nhằm xác nhận số lượng, chất lượng công việc và giá tri của hợp đồng đã thực hiện, làm căn cứ để hai bên thanh toán và chấm dứt hợp đồng.

Hướng dẫn chi tiết cách lập bảng trích khấu hao Tài Sản Cố Định
Nhiều bạn kế toán viên khi đi làm thường cảm thấy lúng túng về các công việc của một kế toán tài sản cố định. Một trong những công việc quan trọng của Kế toán

Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo QĐ 48 và TT 200
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng tháng.

Các công việc phải làm của Kế toán Tài sản cố định
Nhiều kế toán viên khi đi làm thường cảm thấy lúng túng về các công việc của một kế toán tài sản cố định (TSCĐ). Các bạn không biết xử lý trong trường hợp tăng tài sản cố định thì làm những thủ tục gì? Trường hợp giảm tài sản cố định thì làm những thủ tục

Hướng dẫn chi tiết cách lập mẫu đăng ký lựa chọn phương pháp trích khấu hao tài sản cố định
Trước khi bắt đầu thực hiện trích khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp phải thực hiện đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý.

Quy định thời gian khấu hao các loại tài sản cố định
Khi công ty mua bất kỳ một tài sản cố định nào về thì kế toán phải dựa vào khung thời gian trích khấu hao tài sản cố định được quy định tại Phụ lục 01 của Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ tài chính để xác định thời gian trích khấu hao cho

03 phương pháp trích khấu hao tài sản cố định theo Thông tư mới nhất.
Theo quy định của Luật Kế toán, Doanh nghiệp được tự lựa chọn phương pháp trích khấu hao TSCĐ sao cho phù hợp với đặc thù của Doanh nghiệp mình. Bài viết dưới đây, Kế toán Lê Ánh sẽ trình bày các phương pháp trích khấu hao TSCĐ hiện nay

Các điều kiện ghi nhận tài sản cố định mới nhất 2016
Việc ghi nhận TSCĐ là 1 việc làm thường xuyên của Kế toán, tuy nhiên có những kế toán vì không hiểu hết các điều kiện ghi nhận TSCĐ nên đã dẫn đến hạch toán nhầm lẫn và sai sót. Kế toán Lê Ánh tổng hợp các điều kiện để ghi nhận TSCĐ như sau: