Cách viết giấy uỷ nhiệm chi chuẩn xác nhất

Kế Toán Lê Ánh Tác giả Kế Toán Lê Ánh 07/07/2023 10 phút đọc

Uỷ nhiệm chi là gì? Khi nào cần dùng đến uỷ nhiệm chi và cách viết uỷ nhiệm chi như thế nào là đúng nhất? Bài viết sau đây, Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn bạn đọc cách viết uỷ nhiệm chi một cách chi tiết nhất từng mục cụ thể nhé!

>>>>> Xem thêm: Kế toán cần biết, những thay đổi từ 1/1/2018

1. Thế nào là uỷ nhiệm chi?

Là chứng từ giao dịch mà bên bán lập với mục địch thanh toán tiền cho nhà cung cấp bằng chuyển khoản.

Uỷ nhiệm chi do ngân hàng cung cấp do DN, khi phát sinh giao dịch kinh tế kế toán mang uỷ nhiệm chi có đầy đủ thông tin người trả tiền và người thụ hưởng ra ngân hàng. Ngân hàng sẽ căn cứ uỷ nhiệm chi này để trích từ tài khoản của người mua sang tài khoản người bán ( người thụ hưởng).

Thông thường thì uỷ nhiệm chi sẽ có 2 liên trong đó:

+ Liên 1: Ngân hàng giữ lại lớp kế toán thực hành

+ Liên 2: Sau khi ngân hàng xác nhận, đóng dấu trả lại cho khách hàng giữ để kế toán làm căn cứ hạch toán

Cách viết giấy uỷ nhiệm chi

2. Cách viết uỷ nhiệm chi

a. Phần kế toán doanh nghiệp ghi.

+ Ngày tháng năm: ghi đúng ngày tháng năm giao dịch.

+ Đơn vị trả tiền: ghi tên đơn vị là công ty cần chuyển tiền cho bên nhà cung cấp. 

+ Số tài khoản: Ghi đúng số tài khoản công ty chuyển tiền.

+ Tại ngân hàng: ghi ngân hàng thực hiện giao dịch nơi công ty có tài khoản.

+ Đơn vị thụ hưởng: ghi rõ tên công ty được nhận tiền.

+ CMT/ Hộ chiếu…ngày cấp, nơi cấp, điện thoại: bỏ trống.

+ Số tài khoản: ghi đúng số tài khoản của đối tác cần chuyển tiền, cần kiểm tra kỹ thông tin tài khoản tránh sai sót. đánh giá kpi nhân viên

+ Tại ngân hàng: ghi rõ tên ngân hàng nơi công ty đối tác có tài khoản (do bên đối tác cung cấp)

+ Số tiền bằng chữ: đánh số tiền Việt Nam đồng vào ô này. Ví dụ: 50.000.000đ

+ Số tiền bằng chữ: diễn giải đúng số tiền bằng số. Lưu ý viết hoa ký tự đầu tiên và kết thúc đánh dấu ./.

+ Nội dung: ghi nội dung thanh toán

VD như: thanh toán tiền mua hàng hoá, vật tư, vận chuyển hoá đơn hoặc theo hợp đồng…học nghiệp vụ kế toán

+ Đơn vị trả tiền:

Chủ tài khoản: phần này Giám đốc ký, đóng dấu tròn vào đây. Lưu ý đóng 2/3 chữ ký vào trong phần dấu, 1/3 đóng ngoài dấu.

Đóng thêm dấu chức danh của giám đốc xuống dưới.

b. Phần dành cho ngân hàng ghi.

+ Số bút toán: ghi số thứ tự bút toán giao dịch phát sinh.

+ Loại tiền: VNĐ. ke toan san xuat

+ Tài khoản ghi nợ.

+ Tài khoản ghi có.

+ Kế toán giao dịch ký và đóng dấu.

Trên đây là tổng hợp các chứng từ kế toán trong ngân hàng được tổng hợp và biên soạn lại bởi đội ngũ giảng viên của kế toán Lê Ánh. Mong bài viết này giúp ích cho bạn đọc.

Để hiểu rõ và nắm bắt được đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp cần làm bạn nên tham khảo khóa học kế toán tổng hợp.

Rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn hữu ích sẽ được chính các Kế toán trưởng giỏi truyền đạt cho các bạn trong khóa học Kế toán thực hành này. Mời các bạn tìm hiểu thông tin về khóa học kế toán tổng hợp thực hành.

Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!

KẾ TOÁN LÊ ÁNH

 (Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)

Hiện tại trung tâm Lê Ánh có đào tạo khóa học kế toán và khóa học xuất nhập khẩu thực tế, để biết thêm thông tin về khóa học này, bạn vui lòng truy cập website: ketoanleanh.edu.vn

Kế Toán Lê Ánh
Tác giả Kế Toán Lê Ánh Admin
Trao Kinh Nghiệm - Tặng Tương Lai
Bài viết trước Bù trừ công nợ có được xem là thanh toán không dùng tiền mặt?

Bù trừ công nợ có được xem là thanh toán không dùng tiền mặt?

Bài viết tiếp theo

Cách Đăng Ký Mã Số Thuế Thu Nhập Cá Nhân Chi Tiết

Cách Đăng Ký Mã Số Thuế Thu Nhập Cá Nhân Chi Tiết
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo