Cách xác định loại hình doanh nghiệp theo quy định mới nhất

Kế Toán Lê Ánh Tác giả Kế Toán Lê Ánh 07/07/2023 13 phút đọc

Xác định quy mô doanh nghiệp là công việc quan trọng và là căn cứ để tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp. Bài viết này, Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn các bạn cách xác định loại hình mô doanh nghiệp theo thông tư mới nhất.

>>>Xem thêm: Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại công ty du lịch

1. Căn cứ xác định quy mô doanh nghiệp mới nhất

Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 hướng dẫn phân loại và xác định quy mô Doanh nghiệp thuộc 1 trong 3 loại hình: (i) Doanh nghiệp siêu nhỏ; (ii) Doanh nghiệp nhỏ và vừa; (iii) và Doanh nghiệp lớn. Việc xác định loại hình doanh nghiệp được căn cứ vào quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:

quy mo doanh nghiep

Quy mô

 

 

Khu vực

Doanh nghiệp siêu nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ

Doanh nghiệp vừa

Số lao động

Tổng nguồn vốn

Số lao động

Tổng nguồn vốn

Số lao động

I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản

10 người trở xuống

20 tỷ đồng trở xuống

Không quá 100 người

Không quá 100 tỷ đồng

Không quá 200 người

II. Công nghiệp và xây dựng

10 người trở xuống

20 tỷ đồng trở xuống

Không quá 100 người

Không quá 100 tỷ đồng

Không quá 200 người

III. Thương mại và dịch vụ

10 người trở xuống

Không quá 50 tỷ đồng

Không quá 50 người

Không quá 100 tỷ đồng

Không quá 100 người

Dấu hiệu xác định doanh nghiệp là vừa và nhỏ là:

+ Tổng nguồn Vốn:

+ Hoặc tổng số lao động:

Trong đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng theo Nghị định số 39/2018 ban hành ngày 11 tháng 3 năm 2018

Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lớn là: Học kế toán doanh nghiệp ở đâu

+ Tổng nguồn Vốn: > 100 Tỷ
+ Hoặc tổng số lao động: > 200 người

2. Một số lưu ý khi xác định quy mô doanh nghiệp 

  • QĐ 48/2006 KHÔNG áp dụng cho: Cty mẹ con, công ty TNHH nhà nước 1 thành viên, CTY CP có niêm yết chứng khoán, hợp tác xã nông nghiệp và tín dụng.
  • Nếu DN có quy mô nhỏ và vừa là công ty con sẽ thực hiện chế độ kế toán theo quy định của công ty mẹ.
  • Nếu Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực đặc thù như : Điện Lực, dầu khí, bảo hiểm, CK… được áp dụng chế đố kế toán đặc thù.
  • Doanh nghiệp vừa và nhỏ, được quyền chọn cho mình chế độ kế toán để thực hiện, hoặc QĐ48 (TT133/2016 từ 1/1/2017) hoặc TT200/2014
  • DN lớn áp dụng Thông tư 200/2014 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2015.

Trên đây là những chia sẻ về cách xác định quy mô doanh nghiệp theo quy định mới nhất được tổng hợp bởi các giảng viên của trung tâm. Mong bài viết của Kế toán Lê Ánh có ích cho bạn đọc.

Để hiểu rõ và nắm bắt được đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp cần làm bạn nên tham khảo khóa học kế toán tổng hợp. Trung tâm Rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn hữu ích sẽ được chính các Kế toán trưởng giỏi truyền đạt cho các bạn trong khóa học Kế toán thực hành này. Mời các bạn tìm hiểu thông tin về Khóa học Kế toán tổng hợp thực hành.

Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!

Trung tâm Lê Ánh hiện đang đào tạo các khóa học kế toán và khóa học xuất nhập khẩu, để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ theo số hotline: 0904.84.88.55 hoặc truy cập các website của trung tâm để được tư vấn trực tiếp.

KẾ TOÁN LÊ ÁNH

  Chuyên đào tạo các khóa học kế toán thực tế và làm dịch vụ kế toán thuế trọn gói tốt nhất thị trường

 (Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng kinh nghiệm từ 13 năm đến 20 năm)

Kế Toán Lê Ánh
Tác giả Kế Toán Lê Ánh Admin
Trao Kinh Nghiệm - Tặng Tương Lai
Bài viết trước Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty du lịch

Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty du lịch

Bài viết tiếp theo

Cách Đăng Ký Mã Số Thuế Thu Nhập Cá Nhân Chi Tiết

Cách Đăng Ký Mã Số Thuế Thu Nhập Cá Nhân Chi Tiết
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo