Đăng nhập
- 1. Kế toán Tiền mặt
- 2. Kế toán Ngân hàng
- 3. Kế toán nhập hàng, công nợ với nhà cung cấp
- 4. Kế toán doanh thu và công nợ phải thu khách hàng
- 5. Kế toán lương và các khoản trích theo lương
- 6. Kế toán tài sản cố định và đầu tư XD cơ bản
- 7. Kế toán công cụ dụng cụ, chi phí ngắn hạn, dài hạn
- 8. Kế toán doanh thu-chi phí tài chính, thu nhập – chi phí khác
- 9. Kế toán các loại chi phí, giá vốn và giá thành
- 10. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
-
14/12/2020 Các khoản thu nhập được miễn thuế TNDN
-
14/12/2020 Xác định doanh thu tính thu nhập chịu thuế
-
11/12/2020 Các khoản thu nhập được miễn thuế GTGT
-
08/06/2020 Các bước lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn điện tử trên phần mềm HTKK
-
28/02/2020 Cách xác định thu nhập chịu thuế và các khoản giảm trừ thuế thu nhập cá nhân theo công văn 6043
- 4
- 1295
- 8,365,086
Hướng dẫn chi tiết cách lập thang bảng lương cho doanh nghiệp
Lập thang bảng lương và gửi đến các cơ quan chức năng là việc mà doanh nghiệp phải làm khi bắt đầu thành lập. Thông tin trên thang bảng lương sẽ là căn cứ để doanh nghiệp đóng BHXH cho người lao động.
Do vậy, các kế toán phải biết cách lập thang bảng lương đúng và hiệu quả. Bài viết dưới đây, đội ngũ Kế toán trưởng tại lớp học kế toán thực hành tại Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách lập thang bảng lương chính xác nhất, đảm bảo tuân thủ theo những quy định mới nhất hiện nay.
1. Các trường hợp doanh nghiệp phải lập thang bảng lương
Doanh nghiệp sẽ phải lập thang bảng lương và phải gửi thang bảng lương trong các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Khi doanh nghiệp mới thành lập, thời hạn nộp thang bảng lương là 6 tháng kể từ ngày doanh nghiệp bắt đầu hoạt động.
Trường hợp 2: Khi có sự thay đổi về mức lương tối thiểu vùng mà mức lương tối thiểu trong Thang Bảng Lương doanh nghiệp đã nộp Phòng Lao Động thấp hơn mức lương tối thiểu vùng hiện tại.
>>>>Tham khảo thêm: Hướng dẫn cách lập tờ khai tham gia BHXH lần đầu
2. Nơi đăng ký Thang bảng lương
-
Doanh nghiệp sử dụng từ 100 lao động trở lên hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: đăng ký tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
-
Doanh nghiệp sử dụng dưới 100 lao động: đăng ký tại Phòng Lao động – TBXH Quận-Huyện nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp.
3. Văn bản pháp luật tham khảo để lập thang bảng lương
-
Bộ luật lao động 10/2012/QH13 ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2012, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 05 năm 2013.
-
Nghị định 49/2013/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 05 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2013.
-
Nghị định 103/2014/NĐ-CP ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
4. Hồ sơ đăng ký thang bảng lương.
-
Công văn đề nghị đăng ký thang lương bảng lương
-
Hệ thống thang lương bảng lương (sẽ được hướng dẫn kỹ ở phần 5)
-
Bảng quy định chi tiết các tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng đối với từng chức danh và nhóm chức ngành nghề, công việc trong thang lương bảng lương Học kế toán doanh nghiệp ở đâu
-
Quy chế lương, bảng phụ cấp (có Phòng lao động yêu cầu, có phòng lao động không yêu cầu)
-
Biên bản thống nhất ý kiến về hệ thống thang bảng lương.
-
Văn bản của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành Công đoàn lâm thời trong doanh nghiệp nêu ý kiến về hệ thống thang lương, bảng lương (nếu doanh nghiệp đã có công đoàn). khóa học kế toán căn bản
-
Công văn xác nhận chưa đủ điều kiện thành lập công đoàn của Liên Đoàn Lao Động (nếu không đủ điều kiện thành lập công đoàn thì liên hệ Liên đoàn lao động quận, huyện,…để có công văn xác nhận doanh nghiệp không đủ điều kiện thành lập công đoàn này)
5. Cách lập thang bảng lương
Các bạn quan sát hình thức của mẫu thang bảng lương sau nhé:
Sau khi quan sát, các bạn điền thông tin vào bảng, bằng cách thực hiện theo các bước sau:
Cột 1: Cột chức danh
Đối với thang bảng lương chức vụ quản lý doanh nghiệp, sẽ bao gồm 3 vị trí chức danh: giám đốc, phó giám đốc và kế toán trưởng.
Đối với thang bảng lương của các công việc còn lại, căn cứ vào chức danh, vị trí công việc thực tế tại doanh nghiệp các bạn, với những nhóm cùng chung một mức lương, các bạn có thể tách riêng hoặc gộp chung vào một nhóm.
Ví dụ: Công ty TNHH Hợp tác và Đào tạo Kế toán Việt có 2 vị trí chức danh là nhân viên kế toán và nhân viên hành chính được chi trả mức lương như nhau tại tất cả các bậc lương. Khi đó, công ty trên có thể gộp lại hoặc tách 2 vị trí chức danh này riêng trong thang bảng lương.
Trong vị trí của từng chức danh, sẽ phải có thông tin của hệ số chức vụ và mức lương. Doanh nghiệp sẽ tự quyết định các thông số này như sau:
Hệ số lương: Doanh nghiệp sẽ tự quyết định và đưa ra hệ số chức vụ sao cho phù hợp với mức lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động. Hệ số này phải đảm bảo điều kiện thấp hơn hệ số lương của viên chức quản lý theo hạng công ty được xếp tại Phụ lục số I ban hành hèm theo Nghị định số 51/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính Phủ, trừ một số lao động chuyên môn, kỹ thuật cao, chuyên gia, nghệ nhân của công ty.
Ví dụ: Công ty TNHH Hợp tác đào tạo và Dịch vụ Kế toán Việt là công ty do chủ sở hữu xếp hạng 2, do vậy công ty sẽ áp dụng hệ số lương trả cho giám đốc tối đa là 6.31, Phó giám đốc tối đa là 5.32, Kế toán trưởng tối đa là 4.99. Trong trường hợp này, công ty lấy hệ số lương thấp nhất (bậc 1) của Giám đốc là 3.5, Phó giám đốc là 3, Kế toán trưởng là 2.7.
Mức lương: Đây là mức lương mà doanh nghiệp sẽ quyết định trả cho người lao động và đóng bảo hiểm ở từng vị trí công việc, từng cấp bậc. Mức lương này được tính như sau:
20 lần mức lương cơ sở ≥ Mức lương = (Hệ số lương x mức lương tối thiểu doanh nghiệp áp dụng) ≥ mức lương tối thiểu vùng.
Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp đưa ra phải ≥ mức lương tối thiểu vùng.
Trong ví dụ trên, công ty Kế toán Việt lựa chọn mức lương tối thiểu doanh nghiệp = mức lương tối thiểu vùng 1 (doanh nghiệp thuộc vùng 1) = 3.5tr
Lưu ý: Trên thực tế, các doanh nghiệp không đưa phần hệ số vào thang bảng lương và vẫn được cơ quan bảo hiểm chấp nhận. Điều này là do các mức lương mà doanh nghiệp đưa ra vẫn đảm bảo các tiêu chuẩn ở cột 3 (Cấp bậc) dưới đây.
Cột 2: Mã số
Các bạn xem cách đánh mã số thang bảng lương trong file đính kèm. Cột này các bạn có thể điền thông tin hoặc không đưa vào thang bảng lương của doanh nghiệp.
Cột 3: Cấp bậc
Theo quy định, doanh nghiệp có thể xây dựng bao nhiêu bậc lương tùy ý. Hiện nay, các doanh nghiệp thường xây dựng 10 bậc lương trong hệ thống thang bảng lương. Khi bắt đầu vào làm việc, người lao động sẽ nhận mức lương bậc 1, và sẽ được tang lương theo quy định của doanh nghiệp.
Khi xác định mức lương cấp bậc, các doanh nghiệp cần lưu ý các vấn đề sau:
Lưu ý 1: Mức lương thấp nhất (bậc 1) được xác định cho lao động phổ thông (chưa qua đào tạo, học nghề) tối thiểu phải bằng mức lương tối thiểu vùng.
Ví dụ: Nhân viên bảo vệ tại Công ty TNHH Hợp tác Đào tạo và Dịch vụ Kế toán Việt không qua đào tạo được chi trả tại mức lương bậc 1 là 3.5tr. Trong đó hệ số lương bậc 1 là 1.0, mức lương tối thiểu của doanh nghiệp là 3.5tr.
Lưu ý 2: Mức lương bậc 1 được xác định cho lao động đã qua đào tạo, học nghề thì phải cao hơn mức lương tối thiểu vùng ít nhất là 7%.
Ví dụ: Nhân viên Kế toán bậc 1 tại Công ty TNHH Hợp tác Đào tạo và Dịch vụ Kế toán Việt tốt nghiệp Đại học (tức đã qua đào tạo), theo Luật sẽ nhận được mức lương tối thiểu = 3.5tr + 7%*3,5tr = 3,745tr.
Do vậy nếu Công ty trên chi trả cho nhân viên Kế toán với mức lương 4,025tr (hệ số lương = 1,15) là hoàn toàn đúng Luật.
Lưu ý 3: Đối với lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì mức lương của họ cộng thêm 5% vào mỗi bậc.
Ví dụ: Công ty TNHH Hợp tác Đào tạo và Dịch vụ Kế toán Việt có nhân viên vận chuyển hàng nặng, nhân viên này chưa qua đào tạo, công ty chi trả mức lương bậc 1 (hệ số 1.0) của họ = 3.5 + 5%*3.5 = 3.675(tr)
Lưu ý 4: Chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề ít nhất là 5%. Khoảng cách này giúp tăng động lực làm việc cho người lao động.
Ví dụ: Lương bậc 1 của nhân viên kế toán của Công ty trên là 4.025 tr thì lương bậc 2 của nhân viên này tại Công ty sẽ tối thiểu≥ 4,025 tr + 5% *4,025tr = 4,22625 tr.
Trong hệ thống thang bảng lương trên, Công ty áp dụng mức chênh lệch của GĐ, PGĐ, KTT, TP là 6%, các vị trí còn lại là 5%.
Lưu ý 5: Mức lương cơ bản ghi trong hợp đồng lao động tối thiểu phải lớn hơn mức lương ghi trong bậc lương tương ứng của người lao động (Cái này lớp học kế toán thực hành Lê Ánh nhắc để doanh nghiệp không quên khi biên soạn hợp đồng lao động). Đây chỉ là mức lương cơ bản để doanh nghiệp đóng bảo hiểm cho người lao động, và thường các doanh nghiệp sẽ xây dựng mức lương này thấp, để đóng bảo hiểm thấp cho người lao động, và sẽ tính thêm vào tiền lương cho người lao động các khoản phụ cấp, trợ cấp khác (được quy định cụ thể trong quy chế lương, thưởng của doanh nghiệp).
Ví dụ: Kế toán bậc 1 của Công ty TNHH Hợp tác Đào tạo và Dịch vụ Kế toán Việt trên có mức lương trong thang bảng lương là 4,025tr. Khi ký kết hợp đồng lao động với nhân viên kế toán, doanh nghiệp chú ý phải để mức lương cơ bản ≥ 4,025tr.
Sau khi lập xong thang bảng lương, các bạn nhớ hoàn thiện hồ sơ (làm 2 bộ) và sắp xếp theo thứ tự như mục 4 trên để nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện cho cơ quan chức năng nhé.
Các kế toán trưởng tại lớp học kế toán thực hành tại Kế toán Lê Ánh cũng xin chia sẻ với các bạn toàn bộ hồ sơ lập thang bảng lương bằng file mềm. Bạn có thể tải TẠI ĐÂY.
Riêng file Excel về tính thang bảng lương, các bạn hãy comment địa chỉ mail ở bên dưới để lớp học gửi file cho các bạn nhé.
Lập thang bảng lương không khó đúng không nào? Các bạn hãy làm tuần tự theo các bước trên để có 1 thang bảng lương tốt nhé.
Tham khảo thêm bài viết: Hướng dẫn cách viết mẫu giấy đề nghị tạm ứng theo quy định mới nhất
Trên đây là Hướng dẫn chi tiết cách lập thang bảng lương cho doanh nghiệp. Mong bài viết trên của Kế toán Lê Ánh giúp ích cho bạn đọc.
Để hiểu rõ và nắm bắt được đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp cần làm bạn nên tham khảo khóa học kế toán tổng hợp. Rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn hữu ích sẽ được chính các Kế toán trưởng giỏi truyền đạt cho các bạn trong khóa học Kế toán thực hành này. Mời các bạn tìm hiểu thông tin về khóa học kế toán tổng hợp thực hành.
Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!
KẾ TOÁN LÊ ÁNH
(Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)
Trung tâm Lê Ánh hiện có đào tạo khóa học kế toán và khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để biết được thông tin của các khóa học này.
Bình luận
Tin tức mới

Người tham gia hợp đồng giao khoán có phải đóng BHXH và nộp thuế TNCN không
Cuối năm là thời điểm các doanh nghiệp thanh quyết toán các hợp đồng giao khoán, đặc biệt là đổi với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, xây lắp. Tuy nhiên, khi thực hiện thanh quyết toán hợp đồng, không chỉ kế toán và cả người lao động cũ

Quy định về việc đóng nhờ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở công ty
Nhiều kế toán gặp khó khi phải đối mặt với các trường hợp xin đóng bảo hiểm xã hội nhờ. Việc đóng bảo hiểm xã hội nhờ tại một công ty đã được quy định rất rõ trong Luật bảo hiểm xã hội năm 2014. Dưới đây là những quy định theo Luật bảo hiểm xã hội về việc

Thủ tục và hồ sơ báo tăng giảm BHXH mới nhất
Khi có sự thay đổi về nhân sự kế toán cần xử lý ngay các vấn đền liên đến các loại bảo hiểm bắt buộc mad doanh nghiệp tham gia cho nhân viên. Đặc biệt kế toán cần phải khẩn trương thực hiện báo tăng, báo giảm bảo hiểm xã hội cho nhân viên.

Mức phạt vi phạm trong lĩnh vực Bảo hiểm mới nhất
Tham gia bảo hiểm là quyền lợi chắc chắn được hưởng của người lao động đã có hợp đồng. Tuy nhiên tại rất nhiều doanh nghiệp vẫn xuất hiên tình trạng trốn đóng, chậm đóng bảo hiểm cho người lao động. Bài viết sau kỹ năng kế toán xin tổng hợp các mức phạt v

Điều kiện hưởng chế độ Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp mới nhất
Trong công việc không ai mong muốn mình bị tai nạn lao động để được hưởng tiền bảo hiểm, nhưng trong nhiều tình huống đen đủi trường người lao động vẫn thường gặp phải tai nạn khi làm việc. Khi đó người lao động cần nắm rõ mình có thuộc đối tượng được hưở

Quy trình chuyển cơ quan BHXH quản lý khi thay đổi địa điểm kinh doanh
Khi doanh nghiệp chuyển đổi địa điểm kinh doanh(trụ sở chính) thì đồng thời thay đổi cơ quan BHXH quản lý. Thủ tục gù để chuyển đổi cơ quan BHXH? Các bạn tham khảo ngay bài viết sau nhé.

Hướng dẫn tính và đóng kinh phí công đoàn mới nhất
Kinh phí công đoàn (KPCĐ) là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Theo chế độ hiện hành,KPCĐ được trích theo tỉ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động .......

Hướng dẫn xây dựng thang bảng lương
Việc xây dựng thang bảng lương rất quan trọng, và phải tuân thủ các quy tắc nguyên tắc nhất định. Doanh nghiệp, công ty, tổ chức, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng l

Lương thưởng tháng 13 có được cho vào chi phí hợp lệ không?
Tiền thường, tiền lương tháng 13 về nguyên tắc nó không mang tính bắt buộc. Tuy nhiên, để thu hút và đãi ngộ nhân viên, các công ty, doanh nghiệp, tổ chức thường xuyên có thêm khoản này. Thường khoản thưởng này sẽ được nêu cụ thể trên hợp đồng lao động, h

Hạch toán tài khoản phải trả người lao động
Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.

Chi phí lương không đóng bảo hiểm có bị loại chi phí hợp lý
Trên thực tế, mức lương đóng bảo hiểm và mức lương người lao động được hưởng thường có sự khác nhau trong khi doanh nghiệp trích bảo hiểm cho người lao động.

Toàn bộ các vấn đề về tiền lương trong doanh nghiệp
Tiền lương và những chi phí phát sinh liên quan là vấn đề phát sinh rắc rối thường xuyên của cá doanh nghiệp mà không phải kế toán mới vào nghề nào cũng thành thạo. Những trường hợp nào hạch toán tiền lương là hợp lệ, doanh nghiệp cần những chứng từ gì.

Muốn nhận sổ sách mang về nhà làm, kế toán cần những kỹ năng gì?
Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ không có kế toán làm việc tại công ty, vì do đặc thù ngành nghề kinh doanh nên lượng hóa đơn đầu ra đầu vào ít. Tuyển một kế toán đến làm việc tại công ty thì thừa mà không có kế toán làm báo

Kế toán tiền lương và những lưu ý khi quyết toán thuế
Kế toán tiền lương và những lưu ý khi quyết toán thuế .Mỗi dịp cuối năm, doanh nghiệp phải thực hiện quyết toán thuế. Bạn lần đầu tiên va chạm với việc quyết toán thuế? Hay bạn vẫn còn lúng túng khi xử lý kế toán tiền lương khi quyết toán thuế?

Hướng dẫn chi tiết cách lập bảng lương hàng tháng
Hàng tháng kế toán phải lập bảng lương cho bán bộ nhân viên trong công ty, kế toán phải thực hiện như thế nào để đảm bảo đúng chuẩn mực.

Hộ kinh doanh sử dụng trên 10 lao động có phải thành lập doanh nghiệp không
Hộ kinh doanh sử dụng trên 10 lao động phải thành lập doanh nghiệp theo hướng dẫn tại nghị đinh 50/2016 có hiệu lực từ 15/07/2016, hộ kinh doanh nếu sử dụng trên 10 lao động không đăng ký kinh doanh và khai báo với cơ quan thuế sẽ bị xử phạt.

Điều chỉnh tăng trợ cấp thai sản áp dụng từ ngày 01/07/2017
Quy định mới nhất của chính phủ ban hành theo nghị định 47/2017/NĐ-CP chế độ thai sản được điều chỉnh tăng lên từ mức 1.210.000 đồng/tháng lên mức 1.300.000 đồng/tháng, áp dụng từ ngày 01/07/2017.

Cách tính lương cho người lao động – Các hinh thức trả lương
Cách tính lương cho người lao động-Các hình thức trả lương. Cách tính lương, các hình thức trả lương là mối quan tâm của rất nhiều các bạn kế toán viên.

Trừ lương nhân viên do đi làm muộn là sai luật
Trừ lương nhân viên khi nhân viên đi làm muộn hoặc vi phạm quy chế doanh nghiệp là hình thức xử phạt rất phổ biến ở nhiều doanh nghiệp hiện nay

Kỹ năng kiểm tra chi phí lương cho người lao động
Chi phí lương cho người lao động là một trong những khoản chi phí phức tạp nhất trong doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp cần kiểm tra thật cẩn thận chứng từ và các khoản chi cho người lao động trước khi nộp báo cáo tài chính

Tăng mức phụ cấp tiền ăn trưa, ăn ca năm 2017
Phụ cấp ăn trưa, ăn ca mà người lao động được hưởng nếu trong mức quy định của nhà nước thì được coi là thu nhập miễn thuế thu nhập cá nhân

Bảng phân bố tiền lương và bảo hiểm xã hội mẫu số 1-LĐTL, TT 200/2014/TT-BTC
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội là chứng từ dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương và tiền công thực tế phả trả cho người lao đông bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích nộp cho đối tượng sử dụng lao động trong năm

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương theo Thông tư 133/2016/TT-BTC dùng để xác định tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn mà đơn vị và người lao động phải nộp trong tháng (trong quý) cho cơ quan bảo hiểm xã hội

Mẫu bảng thanh toán tiền làm thêm giờ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC nhằm xác định khoản tiền lương, tiền công làm thêm giờ mà người lao động được hưởng sau khi làm việc ngoài giờ theo yêu cầu công việc.

Mẫu bảng thanh toán tiền thưởng theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Mẫu bảng thanh toán tiền thưởng theo Thông tư 133/2016/TT-BTC là chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho từng người lao động làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi người lao động và ghi sổ kế toán.

Bảng thanh toán tiền lương theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Bảng thanh toán tiền lương theo Thông tư 133/2016/TT-BTC là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động

Mẫu bảng chấm công làm thêm giờ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Mẫu bảng chấm công làm thêm giờ theo Thông tư 133/2016/TT-BTC lập ra để theo dõi ngày công thực tế làm thêm ngoài giờ để có căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán cho người lao động trong đơn vị.

Bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
Bảng chấm công theo Thông tư 133/2016/TT-BTC dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH,... để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị.

Mức lương tối thiểu vùng năm 2017
Mức lương tối thiểu vùng năm 2017 đang được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trình Quốc hội. Mức lương tối thiểu vùng năm 2017 được đề xuất tang và áp dụng từ ngày 01/01/2017 để thay thế cho Nghị định 122/2015/NĐ-CP.

Cách xử lý chi phí bánh trung thu biếu tặng nhân viên, khách hàng
Mùa trung thu đến rồi, các doanh nghiệp thường những hộp bánh trung thu để tặng cho nhân viên hoặc những khách hàng thaan thiết để thay lời cảm ơn.

Quy định về thời gian và mức lương thử việc
Các doanh nghiệp phải áp dụng đúng quy định về thời gian và mức lương thử việc để đảm bảo quyền lợi cho người lao động và không bị cơ quan nhà nước phạt.

Quy định về mức lương tối thiểu và mức phạt khi trả lương thấp hơn mức tối thiểu
Khi trả lương nhân viên thấp hơn mức lương tối thiểu vùng, doanh nghiệp sẽ bị phạt như thế nào? Bài viết dưới đây, đội ngũ giảng viên tại lớp học đào tạo kế toán thực hành tại Kế toán Lê Ánh sẽ làm rõ mức phạt khi doanh nghiệp trả lương cho người lao động

Mức lương tối thiểu vùng mới nhất năm 2016 hiện nay
Từ 01/01/2016 Nghị định 122/2015/NĐ-CP ban hành ngày 15/11/2015 chính thức có hiệu lực đã thay đổi mức lương tối thiểu vùng so với năm 2015. Để giúp các bạn cập nhật mức lương tối thiểu vùng theo quy định mới, Kế toán Lê Ánh đã tổng hợp những điểm quan tr

Hướng dẫn chi tiết quy định về lương làm thêm giờ theo quy định mới nhất
Do yêu cầu của công việc, người lao động phải làm thêm giờ, khi đó, kế toán phải tính lương làm thêm giờ cho người lao động. Bài viết dưới đây, Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách tính lương làm thêm giờ theo quy định mới nhất.

Quy chế lương, thưởng, phụ cấp cho người lao động
Quy chế lương, thưởng, phụ cấp cho người lao động

Biên bản thống nhất ý kiến về hệ thống thang bảng lương
Biên bản họp thông qua hệ thống thang bảng lương

Bảng quy định các tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng đối với từng chức danh trong doanh nghiệp
Bảng quy định các tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng đối với từng chức danh trong doanh nghiệp

Công văn đề nghị đăng ký thang bảng lương
Công văn gửi phòng lao động thương binh xã hội

Hướng dẫn cách lập Mẫu Tk3-TS Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin đơn vị tham gia BHXH
Mẫu TK03-TS được lập khi doanh nghiệp có những thay đổi về thông tin tham gia bảo hiểm xã hội thì doanh nghiệp. Bài viêt dưới đây, đội ngũ giảng viên tại Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn các bạn cách lập tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin đơn vị tham gia

Hướng dẫn cách viết mẫu giấy đề nghị tạm ứng theo quy định mới nhất
Các chứng từ trong doanh nghiệp cần được ghi đúng theo mẫu để làm căn cứ giúp kế toán hạch toán và kê khai vào sổ sách. Bài viết dưới đây, Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết cách viết giấy đề nghị tạm ứng theo quy định mới nhất.

Hướng dẫn cách lập Mẫu TK1-TS Tờ khai tham gia BHXH lần đầu
Người lao động khi tham gia BHXH hoặc BHYT lần đầu hoặc có thay đổi thông tin tham gia BHXH, BHYT như: thân nhân, nơi đăng ký KCB ban đầu, chức danh….cần lập Mẫu TK1-TS ban hành theo quyết định 959/QĐ-BHXH có hiệu lực từ ngày 01/01/2016.

Hướng dẫn cách lập Mẫu D02-TS Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN
Doanh nghiệp khi đăng ký tham gia BHXH lần đầu cho người lao động hoặc có thay đổi mức đóng BHXH thì phải lập Mẫu D02-TS ban hành theo quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015, có hiệu lực ngày 01/12/2015.

Chế độ thai sản cho người mang thai hộ và người nhờ mang thai hộ
Từ 01/01/2015, pháp luật chính thức cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Vậy, người mang thai hộ và người nhờ mang thai hộ sẽ được hưởng chế độ thai sản như thế nào? Đội ngũ giảng viên tại Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn các bạn chế độ thai sản cho ngư

Từ 01/07/2016, Doanh nghiệp phải đóng 1% quỹ lương đóng BHXH bắt buộc vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động
Nghị định 37/2016/NĐ-CP ban hành ngày 15/05/2016 chính thức có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 đã quy định mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động đối với doanh nghiệp. Bài viết dưới đây, Kế toán Lê Ánh sẽ phân tích chi tiết các nội dung chính trong nghị định.

Hướng dẫn chi tiết các cách tính lương cho người lao động trong Doanh Nghiệp
Mỗi công việc, vị trí trong Công ty phù hợp với một cách tính lương khác nhau. Vậy, Doanh nghiệp có những cách tính lương nào? Bài viết dưới đây, Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn các cách tính lương trong doanh nghiệp.

Quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội mới nhất năm 2016
Quyết định 959/2015/QĐ-BTC có hiệu lực từ ngày 01/12/2015 quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 2016. Trong bài viết dưới đây, Kế toán Lê Ánh sẽ tổng hợp những quy định quan trọng liên quan đến mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2016.

Quy định mới về quản lý lao động, tiền lương của lao động trong công ty TNHH một thành viên hiệu lực từ ngày 01/08/2016.
Nghị định 51/2016/NĐ-CP ban hành ngày 13/06/2016 quy định về quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng của lao động trong công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ đã thay thế cho nghị định 50/2013/NĐ-CP chính thức có hiệu lực từ ng

Danh sách đề nghị giải quyết hưởng chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe theo Mẫu số: C70a – HD
Từ 01/10/2015, Doanh nghiệp phải lập danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản theo mẫu C70-HD ban hành theo quyết định 919/QĐ-BHXH. Để giúp các bạn thuận lợi hơn trong công việc, Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách lập danh sách đ

Quy định mới nhất về đóng bảo hiểm đối với lao động thời vụ năm 2016
Những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm hoặc những ngành nghề có tính chất mùa vụ cao, thường có các giao kết hợp đồng thời vụ với người lao động. Vậy trách nhiệm đóng bảo hiểm đối với những lao động này như thế nào?

Quy trình đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội lần đầu
Các doanh nghiệp mới thành lập hoặc khi tuyển dụng nhân sự mới, kế toán cần đăng kí tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động.

Hướng dẫn chi tiết cách hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán cần nắm vững cách hạch toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương để phục vụ doanh nghiệp. Kế toán Lê Ánh sẽ hướng dẫn các bạn chi tiết cách hạch toán tiền lương theo quy định mới nhất.

Hướng dẫn cách xác định lương đóng bảo hiểm của người lao động năm 2016
Từ ngày 01/01/2016, thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH chính thức có hiệu lực đã thay đổi một số điều về mức lương đóng bảo hiểm xã hội của người lao động. Kế toán Thuế, kế toán tổng hợp cần nắm vững những quy định này để tính lương và hạch toán cho chính xác.

CÁCH XÁC ĐỊNH QUỸ LƯƠNG THỰC HIỆN
Kế toán cần phải hiểu quỹ lương thực hiện là gì và cách xác định quỹ lương thực hiện như thế nào. Bởi Qũy lương thực hiện sẽ là cơ sở cho phép doanh nghiệp quyết định các mức chi phúc lợi cũng như trích lập quỹ dự phòng tiền lương. Kế toán Lê Ánh tổng hợp

Thông tư mới có hiệu lực về Xác định tiền lãi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội
Thông tư 20/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện cơ chế quản lý tài chính về bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp đã có hiệu lực từ ngày 20/3/2016.

Hướng dẫn chi tiết cách lập bảng lương mới nhất 2016 dành cho doanh nghiệp
Lập bảng lương để thanh toán lương hàng tháng cho nhân viên là việc làm thường xuyên của kế toán. Đội ngũ Kế toán trưởng tại lớp học Kế toán Lê Ánh hướng dẫn bạn chi tiết cách lập bảng lương theo những quy định mới nhất 2016.

Các quy định về lương và khoản trích theo lương mới nhất 2016
Năm 2016, Bộ Tài chính ra đời nhiều thông tư và quy định làm thay đổi cách thức tính lương và chi phí trả lương, các khoản trích theo lương.

Lương ngành kế toán có thực sự hấp dẫn?
Lĩnh vực kế toán, với hàng nghìn người đang thất nghiệp hiện nay. Bạn sẽ có mức thu nhập bao nhiêu nếu tâm huyết với nghề kế toán này