Khi nào xuất thẳng, khi nào nên nhập kho trong kế toán xây dựng
Bạn làm kế toán xây dựng được một thời gian, hay người mới tìm hiểu nghiệp vụ chưa biết rõ khi nào xuất thẳng, khi nào nên nhập kho hàng hóa công cụ, dụng cụ. Trong bài viết này, kế toán trưởng tại kế toán Lê Ánh xin hướng dẫn bạn kinh nghiệm xử lý tình huống xuất, nhập kho hàng hóa công cụ, dụng cụ. học kế toán thuế online
Khi hạch toán nghiệp vụ kế toán xây dựng thường xuyên phải nhập liệu chứng từ, công cụ, dụng cụ. Dựa vào định mức nguyên vật liệu, tiến độ và thời gian lưu trữ vật liệu, hàng hóa… tại kho để làm hỗ sơ căn cứ khi nào nên xuất thẳng, khi nào nên nhập kho.
Khi nào xuất thẳng, khi nào nên nhập kho trong kế toán xây dựng
Để bạn đọc hiểu rõ hơn về trường hợp này kế toán Lê Ánh có ví dụ cụ thể sau Công trình xây dựng nhà máy thủy điện cần 150 tấn xi măng theo dự toán. Xảy ra các trường hợp sau:
TH1: Khối lượng trên hóa đơn
Kế toán dự toán ghi khối lượng = 150 tấn xi măng mà hóa đơn thật mua về có khối lượng
Khi hạch toán kế toán sẽ không cần nhập kho mà xuất thẳng sử dụng qua tài khoản 621.
Nợ TK 621, 1331
Có TK 111, 112, 331= 150 tấn
Chứng từ kèm theo gồm:
-
Phiếu chi hoặc hoạch toán
-
Ủy nhiệm chi nếu giá trị hóa đơn > 20 triệu
-
Hợp đồng, thanh lý
-
Biên bản giao hàng hoặc xuất kho bên bán
-
Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn thường
Để xác định khi nào nên nhập kho, khi nào xuất thẳng kế toán phải dựa vào dự toán và lượng thực nhập trên hóa đơn
Nhiều trường hợp kế toán khi hạch toán nhập kho rồi mới xuất:
Nhập kho trước xuất sau ( nhập kho rồi mới xuất):
Nợ TK 152, 1331
Có TK 111,112,331= 150 tấn
Chứng từ cần khi nhập trước, xuất sau gồm có:
-
Phiếu chi hoặc hoạch toán
-
Phiếu nhập kho
-
Ủy nhiệm chi nếu giá trị hóa đơn > 20 triệu đồng
-
Hợp đồng, thanh lý
-
Biên bản giao hàng hoặc xuất kho bên bán
-
Hóa đơn GTGT hoặc thông thường
Sau đó xuất kho sử dụng:
-
Phiếu yêu cầu vật tư
-
Phiếu xuất kho
Nợ TK 621
Có TK 152=100 tấn
TH 02: Nếu khối lượng hóa đơn có giá trị > khối lượng dự toán
Trường hợp dự toán khối lượng = 150 tấn xi măng mà hóa đơn mua về có khối lượng lớn hơn là 180 tấn thì tùy vào tính huống cụ thể kế toán có những cách hạch toán sau.
Nếu hàng hóa không nhập kho mà xuất thẳng sử dụng qua TK 621
Nợ TK 621, 1331
Có TK 111,112,331= 180 tấn
-
Phiếu chi hoặc hoạch toán
-
Ủy nhiệm chi nếu giá trị hóa đơn > 20 triệu
-
Hợp đồng, thanh lý
-
Biên bản giao hàng hoặc xuất kho bên bán
-
Hóa đơn GTGT hoặc thông thường
Khi tiến hành nghiệm thu hết công trình, kế toán nhập lại kho 30 tấn sử dụng không hết.
Nợ TK 152
Có TK 621= 30 tấn ( kèm theo giấy tờ bắt buộc Phiếu nhập kho)
Lưu ý: Khi quyết toán thuế cuối năm tính thuế TNDN thì hạch toán phải bỏ số tiền giá vốn tương đương 30 tấn xi măng. ( khoản chi phí này chri được là chi phí kế toán, còn khi quyết toán thuế thì phải loại trừ chi phí này ra trong tờ khai quyết toán thuế TNDN, ở mục B4= 30 tấn trên phần mềm kế toán. Các khoản không được trừ khi tính thuế TNDN. Tuy nhiên trường hợp này nếu kế toán chưa vũng nghiệp vu không biết chăc khi nào xuất thẳng, khi nào nên nhập kho thì không nên sử dụng vì rất dễ bị soi khi kiểm toán.
Hạch toán tài khoản không sử dụng nhập kho mà xuất thẳng cần lưu ý khi quyết toán thuế TNDN
Tường hợp kế toán xây dựng nhập kho rồi mới xuất ( nhập đủ 150 tấn )
Hạch toán khi nào xuất thẳng, khi nào nên nhập kho.
Nợ TK 152, 1331
Có TK 111, 112, 331= 150 tấn
Các giấy tờ cần có khi hạch toán
-
Phiếu chi hoặc hoạch toán
-
Phiếu nhập kho
-
Ủy nhiệm chi nếu giá trị hóa đơn > 20 triệu
-
Hợp đồng, thanh lý học kế toán thực tế ở đâu hà nội
-
Biên bản giao hàng hoặc xuất kho bên bán
-
Hóa đơn GTGT hoặc thông thường
-
Sau đó xuất kho sử dụng: xuất đủ bằng dự toán 150 tấn
-
Phiếu yêu cầu vật tư
-
Phiếu xuất kho
Nợ TK 621
Có TK 152= 150 tấn
Kế toán có thể sử dụng cả 2 cách sau:
Nợ TK 621
Có TK 111, 112, 331= 150 tấn
Nợ TK 152
Có TK 111,112, 331= 40 tấn
Giấy tờ cần có khi hạch toán:
-
Phiếu chi hoặc hoạch toán
-
Phiếu nhập kho=20 tấn
-
Phiếu nhập kho xuất thẳng
-
Ủy nhiệm chi nếu giá trị hóa đơn > 20 triệu
-
Hợp đồng, thanh lý
-
Biên bản giao hàng hoặc xuất kho bên bán
-
Hóa đơn GTGT hoặc thông thường
Như vậy tùy từng trường hợp cụ thể mà kế toán cần biết và nên hạch toán trong từng trường hợp khi nào xuất thẳng và khi nào nên nhập kho.
>>>>Xem thêm: Những điều cần biết khi hạch toán tăng chi phí hợp lệ
Kế toán Lê Ánh chúc bạn thành công!
Hiện tại, trung tâm Lê Ánh có đào tạo các khóa học kế toán và khóa học xuất nhập khẩu chuyên sâu, nếu bạn quan tâm đến các khóa học này, vui lòng liên hệ theo số hotline: 0904.84.88.55 hoặc truy cập website của trung tâm: ketoanleanh.edu.vn
- hạch toán nguyên vậ liệu xuất thẳng vào công trình
- định khoản hàng bán thẳng không qua kho
- khi nào nên nhập kho
- khi nào nên xuất thẳng
- bán hàng không qua kho
- mua hàng không nhập kho bán luôn
- mua hàng không qua kho
- hạch toán mua hàng gửi bán thẳng
- nguyên liệu mua về xuất thẳng
- vật liệu nhập kho xuất thẳng cho công trình